Trang chủ / Dịch vụ tư vấn / Nghề Mỳ Kế ở Bắc Giang

Nghề Mỳ Kế ở Bắc Giang

In bài viết Chia sẻ:
Chuyên mục: Dịch vụ tư vấn

Đây là  sản phẩm được làm từ gạo, là  “nghề phụ thu nhập chính” của người dân nới đây. Nhiều năm nay, nghề làm mỳ gạo đã đem lại nguồn thu nhập khá vốn định cho hàng ng n lao động ở địa phương

Xã Dĩnh Kế hiện có 2.700 hộ với tổng số hơn 10 ngàn nhân khẩu, trong đó có gần 500 hộ làm mỳ gạo, thu hút khoảng hơn 2.000 lao động ở nhiều lứa tuổi tham gia. Nghề làmmỳ gạo tậ¬p trung chủ yếu ở các thôn Mé, Nợm, Hạc. Đây cũng là  những thôn có nhiều hộ bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp và  đô thị; Những hộ có điều kiện đầu tư máy làmmỳ (XÍíay bột, tráng bánh, thái bánh) thu nhập mỗi Ngày lên tới hàng  triệu đồng; còn những hộ sản Xuất thủ công thu nhâp mỗi Ngày cũng vài trăm ngàn đồng. Năm 2005, tổng sản lượng mỳ cả Xã Dĩnh Kế khoảng 1.181 tấn với tổng doanh thu hơn 15 tỷ đồng thì chỉ 6 tháng đầu năm nay, tổng sản lượng mỳ đã lên tới 3.168 tấn với tổng doanh thu khoảng 45 tỷ đồng.


Theo ông Lương Đức Hiền, Chủ tịch UBND Xã Dĩnh Kế, do quá trình công nghiệp hoá và  đô thị hoá của thành phố mà  những năm gần đây khiến diện tí¬ch đất nông nghiệp của Xã Ngày càng thu ỏn định cho số lao động nông nghiệp có đất bị thu hồi, trình độ thấp, khó chyển sang làm công nghiệp hay kinh doanh. Để giúp các hộ phát triển nghề làm mỳ gạo, thành phố Bắc Giang đã hỗ trợ kinh phí gần 90 triệu đồng lắp đặt 24 máy tráng bánh cho các hộ trong Xã. Riêng Xã cũng phối hợp với ngành chức năng của tỉnh và  thành phô tổ chức các lớp tậ¬p huấn quy trình kỹ thuật sản Xuất mỳ và  quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; làmhồ sơ trình cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhậ¬n đăng ký nhãn hiệu sản phẩm mỳ gạo, công nhậ¬n làng nghề. Nhờ vậ¬y, nghề làmmỳ gạo ở Dĩnh Kế có điều kiện phát triển, sản phẩm giữ được chất lượng và  uy tí¬n, làmra đến đâu được tiêu thụ hết đến đó. Sản phẩm mỳ kế nay đã có mặt ở khắp thị trường trên cả nước. Thôn Mé có 237 hộ thì gần 200 hộ với hơn 600 lao động làmmỳ, mỗi Ngày chế biến khoảng 15 tấn gạo thành mỳ ( bình quân chế biến mỗi kg gạo thành mỳ lãi khoảng 4.000 đồng). Nhằm duy trì, phát triển nghề sản Xuất mỳ ổn định ở địa phương và  phát triển thị trường ra cả nước, tháng 10/2009, thôn Mé đã thành lập Hợp tậác Xã sản Xuất-kinh doanh mỳ gạo Dĩnh Kế với 42 Xã viên với mục tiêu sản Xuát ra sản phẩm Mỳ Kế đảm bảo chất lượng và  uy tí¬n. Quy trình sản Xuất mỳ ở đây phải thực hiện 12 khâu theo quy trình đã được tập huấn kỹ thuậ¬t như chọn gạo ngon (không ham dùng gạo XÍíấu dù lãi có nhiều hơn), dùng nguồn nước sạch, mỡ để quét bánh là mỡ lợn thịt ngon mua về tự rán, không dùng hoá chất tẩy r¬a nguyên liệu hay bánh…Tuy nhiên, khó khăn nhất của bà con ở đây là khâu phơi bánh vì đây là khâu ho àn tòan phụ thuộc vào thời tiết. Nguyên nhân đơn giản là b  con không có điều kiện đầu tư thiết bị sấy khô sản phẩm. Vì vậy, hôm n o nắng to thì cả làng nhộn nhịp như có hội. B  con phải thức đêm để làm, cứ khoảng 8 giờ sáng là phải XÍíong mẻ sản phẩm cuđi cùng để được nắng. Nếu chẳng may trời mưa to bất ngờ thì đúng là “thảm họa”. Bên cạnh đó, vệ sinh môi trường v  vệ sinh an to n thực phẩm cũng đang là vấn đề cần b n ở đây

Để nghề sản Xuất Mỳ Kế phát triển thànhngành công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm mang lại lợi ¬ch kinh tế nhiều hơn nữa cho địa phương, các hộ làmmỳ ở đây đang cần sự hỗ trợ từ chương trình khuyến công Quốc  gia trong việc đầu tư máy móc, máy tráng bánh v  sấy bánh liên ho n, trình diễn kỹ thu¬t theo hướng đảm bảo chất lượng v  an to n vệ sinh thực phẩm, bảo vệ thương hiệu, mở rộng phát triển thị trường…. để sản phẩm Mỳ Kế tiếp tục có chỗ đứng vững chắc trên thị trường v  nghề sản Xuất Mỳ Kế trở thànhnghề ch¬nh của người dân nơi đây.

Tác Giả: Hỗ trợ KT

Nguồn Tin: TTXTVPTCT